vigmr
Sử dụng bản đồ cảnh báo trượt lở đất, đá: Cần cán bộ chuyên...
Đề án “Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam” do Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản chủ trì là đề án đánh giá và cảnh báo về các tai biến trượt lở đất đá (TLĐĐ) đầu tiên tự xây dựng được một hệ thống bản đồ trực tuyến từ các phần mềm mã nguồn mở nhằm phổ biến, chia sẻ các kết quả của Đề án một cách nhanh nhất đến các đối tượng người sử dụng, đồng thời, thu thập và bổ sung các thông tin hiện trạng trượt lở đất đá từ chính quyền và người dân địa phương.
Việt Nam mong muốn UN Environment đồng hành trong việc phát triển, bảo vệ...
Ngày 7/8, tại Trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã tiếp và làm việc với ông Erik Solheim, Giám đốc điều hành Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UN Environment). Bộ trưởng mong muốn UN Environment đồng hành với Việt Nam trong các hoạt động xây dựng, phát triển, bảo vệ tài nguyên môi trường.
Hoa Kỳ hỗ trợ nhiều dự án về sức khỏe và môi trường tại...
Sáng 8/8, tại Hà Nội, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã tổ chức hội thảo Cộng đồng Nghiên cứu Việt Nam - sự kiện tập hợp các nhà nghiên cứu, sáng tạo và những người làm chính sách với trọng tâm là sử dụng khoa học tiên tiến để cải thiện...
Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới quần thể danh thắng Tràng...
Quần thể Danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình là một danh thắng được biết đến ở Việt Nam với tên gọi “Hạ Long trên cạn”. Từ năm 2004 khu vực này đã được Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình quy hoạch bảo tồn và phát triển du lịch với các công trình đầu tư quy mô lớn. Hình ảnh “Hạ Long trên cạn” với hệ thống hang luồn trong khối đá vôi Tràng An, Tam Cốc-Bích Động, chùa Bái Đính v.v., đã được nhiều người dân trong nước và quốc tế biết đến qua những trải nghiệm thực tế. Để hướng tới mục tiêu đưa Ninh Bình trở thành điểm đến của du lịch tâm linh và thiên nhiên của người dân Việt Nam và du khách quốc tế, các giá trị địa chất, địa mạo, văn hóa và lịch sử v.v. của khu vực này cần được quảng bá rộng rãi và nâng lên ngang tầm thế giới.
Thông tin về lễ ký kết hợp tác giữa Trường Đại học Tài nguyên...
Ngày 17/4/2014, tại trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội (HUNRE) đã diễn ra lễ ký kết giữa Trường với Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản. Đại diện nhà trường có PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh, PGS.TS. Phạm Quý Nhân cùng Lãnh đạo Phòng KHCN và HTQT, Phòng HCTH, Khoa Địa chất....
Tìm cách thu hồi và cất giữ CO2
Ngày 18/3 tại Hà Nội, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (Bộ TN&MT) phối hợp với Viện Carbon Capture Toàn cầu và Viện lưu trữ (CCS) (Australia), Viện Dầu khí Việt Nam tổ chức Hội thảo “Phương pháp đánh giá cất giữ địa chất CO2 ”.
Quyết định Số: 1881/QĐ-BTNMT
Ban hành quy định kỹ thuật điều tra, thành lập bản đồ công viên địa chất tiềm năng tỷ lệ 1:50.000 (1:25.000)
Quyết định Số: 82/QĐ-UBQG UNESCO
Thành lập Tiểu ban chuyên môn Công viên Địa chất toàn cầu Việt Nam
Tiềm lực Nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ
* Các phòng ban nghiệp vụ:
- Văn phòng
- Phòng Khoa học, kế hoạch và Hợp tác Quốc tế
- Phòng Kế toán-Tài chính
* Các phòng nghiên cứu:
- Phòng Cổ sinh và Địa tầng;
- Phòng Thạch luận - Trầm tích luận;
- Phòng Kiến tạo- Địa mạo;
- Phòng Khoáng sản kim loại;
- Phòng Khoáng sản không kim loại;
-...
Đào tạo sau Đại học
Công tác đào tạo Sau đại học của Viện được thực hiện theo quyết định số 309/TTg ngày 17 tháng 12 năm 1980 của Thủ tướng Chính phủ và quyết định số 39/QĐ-QLKH ngày 17 tháng 12 năm 1981 của Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ cho Viện đào tạo nghiên cứu...